Viện Pasteur Nha Trang đã thông báo kết quả kiểm nghiệm mẫu thực phẩm bánh mì Phượng tại TP Hội An.
Cuối thư, chủ tiệm bánh mì Phượng một lần nữa gửi lời xin lỗi khách hàng, mong khách hàng chấp nhận và ủng hộ cho cơ sở có kinh nghiệm kinh doanh bánh mì đã 34 năm tại TP Hội An.
Bệnh viện đã thực hiện các xét nghiệm, theo dõi tại phòng hồi sức của khoa Nội tổng hợp. Bệnh nhân C. có dấu hiệu hôn mê, nổi vân tím, huyết áp không đo được. Các bác sĩ hội chẩn tình trạng bệnh nhân, tiên lượng tử vong. Người nhà đã xin đưa bệnh nhân về để lo hậu sự.
Sáng 19.9, ông Mai Văn Mười, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Quảng Nam cho biết vụ ngộ ngộ độc ăn bánh mì Phương hiện vẫn còn 27 người khác đang còn nằm điều trị tại các cơ sở y tế.
Vào ngày 15/9, sau khi đón con tan học tại điểm trường khu B Trường Mầm non xã Quảng Thịnh, huyện Hải Hà về nhà, đến khoảng 12 giờ đêm cùng ngày các bé có biểu hiện sốt, đi ngoài.
Thịt lợn là một trong những thực phẩm quen thuộc đối với mỗi người, tuy nhiên khi mua về nhiều người lại để trong tủ lạnh quá lâu dễ ảnh hưởng đến sức khỏe. Vì thế nhiều chuyên gia khuyên nên để thịt lợn trong thời gian này.
Cơ quan chức năng đã lấy các mẫu lưu của cơ sở và mẫu có liên quan gửi kiểm nghiệm tại Viện Pasteur Nha Trang, dự kiến từ 7-10 ngày sẽ có kết quả.
Tính đến chiều 14/9, số bệnh nhận bị ngộ độc sau khi ăn bánh mì Phượng đã tăng lên 141 người.
Trong số 133 trường hợp ngộ độc sau khi ăn bánh mì Phượng (đường Phan Châu Trinh, TP Hội An, Quảng Nam) có 34 người nước ngoài.
Tổng số bệnh nhân bị ngộ độc thực phẩm do ăn bánh mì tại hiệu bánh mì Phượng (địa chỉ 02-Phan Chu Trinh, TP Hội An, Quảng Nam là 91 ca.
Tổng số bệnh nhân ngộ độc thực phẩm sau khi ăn bánh mì Phượng đã tăng lên trên 50 người, trong đó có 23 người nước ngoài. Trước khi có kết quả xác minh cụ thể, TP Hội An yêu cầu tiệm bánh mì Phượng tạm dừng kinh doanh.
Khoa Hồi sức cấp cứu – Bệnh viện đa khoa Đông Anh (Hà Nội) đã điều trị và cứu sống bệnh nhân (51 tuổi), trú tại Cổ Dương, xã Tiên Dương, Đông Anh, Hà Nội) uống nhầm chai nước có pha thuốc diệt kiến.
Phòng khám Đa khoa Khang Cường (TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) tiếp nhận điều trị cho 7 bệnh nhân nghi ngộ độc thực phẩm.
Có 25 người đã ăn bún tại một quán ăn ở chợ phiên Tả Sìn Thàng, trong đó có 11 người có dấu hiệu ngộ độc.
Các em nhập viện với biểu hiện nôn, tiêu chảy, xét nghiệm có dấu hiệu ngộ độc.
Cả 40 học sinh ngộ độc thể nhẹ, có biểu hiện nôn, đi ngoài. Sau khi được theo dõi, điều trị, đến sáng 9/9, tình trạng sức khỏe các em đã ổn định.
Vào ngày 8/9, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên đã tiếp nhận và điều trị cho 15 người nhập viện, nghi do ngộ độc thực phẩm.
Buổi sáng những người này ăn bún ở một cơ sở tại địa phương. Đến 10h, các bệnh nhân bắt đầu biểu hiện người ớn lạnh, buồn nôn, đau bụng… Một số trẻ đi học có biểu hiện ngộ độc nên nhà trường đã liên hệ gia đình đưa đi cấp cứu.
Vào ngày 7/9, hơn 20 học sinh Trường Tiểu học Việt Chu (xã Thống Nhất, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng) mua kẹo, nước đóng gói trước cổng trường để ăn, uống, sau đó các em có triệu chứng mệt mỏi, đau bụng...
Trước đó, trong thời gian từ ngày 24-26/8, Trung tâm Y tế huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, đã tiếp nhận hơn 20 trường hợp đến khám với các biểu hiện như đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, đau họng, đau bụng sau khi sử dụng nước hồ.