Sai lầm chết người khi ăn hải sản quá nhiều người mắc chẳng khác nào đang dùng thuốc độc

Chuyên gia nói gì 21/11/2017 04:00

Sai lầm chết người khi ăn hải sản quá nhiều người mắc chẳng khác nào đang dùng thuốc độc đừng tự hại bản thân nhớ cẩn trọng ngay.

Hải sản rất nhiều dinh dưỡng nhưng cũng ẩn chứa một số nguy cơ đối với sức khỏe, khiến không ít người ngộ độc, dị ứng nặng, thậm chí tử vong sau khi đi ăn hải sản. Để đảm bảo chế độ ăn uống lành mạnh, bạn nên chú ý tránh những sai lầm dưới đây:

TS.BS Phan Bích Nga – GĐ Trung tâm khám tư vấn dinh dưỡng-Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết, hải sản rất tốt cho cơ thể bởi lượng axit béo omega 3 có trong hải sản giúp ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh tim mạch, làm giảm hàm lượng chất béo trong máu, giảm mức độ cholesterol xấu trong cơ thể.

Sai lầm chết người khi ăn hải sản quá nhiều người mắc chẳng khác nào đang dùng thuốc độc - Ảnh 1
Ngoài ra, hải sản rất giàu sắt và kẽm, đó là những dưỡng chất rất tốt để cải thiện các vấn đề xấu của bệnh thiếu máu. Việc thường xuyên ăn hải sản sẽ giúp tăng mức độ hemoglobin của cơ thể. Bên cạnh đó, trong hải sản giàu kẽm.

Trong hải sản chứa nhiều canxi, duy trì độ chắc khỏe cho xương, giúp cơ thể bạn giảm nhẹ các vấn đề liên quan đến đau khớp, viêm khớp.

Theo TS.BS Phan Bích Nga, ăn hải sản sống là cách tốt nhất để đảm bảo dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể. Hàng trăm năm nay, con người đã ăn sống các loại hải sản như cá, tôm, cua, nghêu, sò, ốc, hến… Những loại hải sản này nếu được ăn sống sẽ có hương vị đặc biệt, chất dinh dưỡng sẽ được “bảo toàn” hơn so với khi nấu chín.

“Nếu hải sản đảm bảo tốt về mặt an toàn thực phẩm, đánh bắt ở nơi không có ô nhiễm thì cách ăn sống cực kỳ tốt cho sức khỏe”, TS.BS Phan Bích Nga chia sẻ.

GĐ Trung tâm khám tư vấn dinh dưỡng lý giải, ăn hải sản sống thì không bị mất chất dinh dưỡng. Thực tế, những nước phát triển dùng hải sản tươi sống hằng ngày thì tuổi thọ trung bình cao hơn hẳn so với vùng mà người dân có thói quen ăn các món ăn nấu chín.

 
Tuy vậy, TS.BS Phan Bích Nga cũng cảnh báo rằng, hải sản được nuôi và sống ở các vật thể như trong lốp xe ô tô không tốt, có thể nhiễm độc và hóa chất độc hại.

Ngoài ra, nếu hải sản nuôi ở môi trường nhiễm độc, người ăn sẽ có nguy cơ dính virus ký sinh trùng. Các loại vi khuẩn này sẽ gây nên những triệu chứng như nóng lạnh, buồn nôn, ói mửa, tiêu chảy, tổn thương da. Vì vậy, những người có bệnh tiểu đường, gan, tiêu hóa không nên ăn hải sản sống.

Nên ăn hải sản tươi sống và được nấu chín

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, khi ăn hải sản, bạn hãy chọn hải sản tươi sống (cá còn bơi, tôm nhảy, ghẹ sống) bởi giá trị dinh dưỡng, sau đó mới là hải sản đã được đông lạnh. Hải sản ướp đá cục thì cần xem xét kỹ trước khi chọn mua. Hải sản tươi mới còn nguyên vẹn giá trị dinh dưỡng, mùi vị thơm ngon. Không chọn hải sản đã bị ươn thối, bể bụng, mềm nhũn, chảy nhớt, có mùi hôi... vì dễ gây ngộ độc cho người sử dụng.

Muốn chế biến hải sản còn giữ được nhiều giá trị dinh dưỡng và vị ngọt thì nên hấp, luộc, nướng hơn là chiên. Cần làm sạch và tan mùi tanh thường có của hải sản bằng hành, tỏi, sả, ớt... Khi ăn hải sản, nên chế biến và ăn càng sớm càng tốt, ăn lúc còn nóng thì nhiều dinh dưỡng hơn để nguội.

Không ăn hải sản cùng với thực phẩm giàu vitamin C

Những món ăn chế biến từ hải sản giáp xác như tôm, cua, sò, ốc thường rất bổ dưỡng và tươi ngon. Tuy nhiên nó lại chứa hàm lượng lớn asen pentavenlent. Bình thường những chất này không gây hại cho cơ thể, nhưng nếu ăn kèm với lượng lớn thực phẩm giàu vitamin C thì lại gây hại cho cơ thể. Lúc này, asen pentavenlent sẽ chuyển hóa thành asen trioxide (dân gian thường gọi là thạch tín) gây ngộ độc thạch tín cấp tính, nếu nghiêm trọng có thể nguy hiểm đến tính mạng.

Ăn hải sản kiểu này chẳng khác nào đang rước độc tố vào người đừng tự hại bản thân

Ăn hải sản kiểu này chẳng khác nào đang rước độc tố vào người đừng tự hại bản thân nhớ cẩn trọng ngay.

TIN MỚI NHẤT