Ngày 29/4, Công an TP.HCM cho biết vừa triệt phá đường dây lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên mạng với thủ đoạn rất tinh vi do người Trung Quốc cầm đầu với sự giúp sức của nhóm người Việt.
Theo Công an tỉnh Hà Tĩnh, thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản kể trên thực ra không hề mới. Lực lượng công an đã liên tục tuyên truyền, cảnh báo người dân qua nhiều kênh thông tin khác nhau như báo chí, truyền hình, mạng xã hội.
Trước tình hình này, các trường học đã nhanh chóng đưa ra các thông báo chính thức để cảnh báo phụ huynh.
Công an tỉnh Sóc Trăng vừa khởi tố đối tượng lợi dụng không gian mạng để lừa đảo chiếm đoạt tài sản hơn 131 tỉ đồng vừa về từ khu "Tam Thái Tử".
Ngày 2/4, Công an TP Hà Nội cho biết cơ quan điều tra vừa tiếp nhận trình báo của một người phụ nữ về việc bị lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Những ứng dụng độc hại này có thể đánh lừa người dùng, từ đó chiếm đoạt thông tin cá nhân hoặc tài khoản ngân hàng.
Bà V.T.T. (59 tuổi, trú tại phường An Hải Nam, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng) cho biết, con dâu bà đang sinh sống tại nước ngoài, bị một đối tượng không rõ lai lịch hack tài khoản Facebook.
Ngày 13/3, Công an TP Hà Nội cho biết, mới đây một người phụ nữ ở huyện Chương Mỹ bị lừa gần 5 tỷ đồng khi làm cộng tác viên online.
Cần đặc biệt chú ý khi lưu những kiểu tin nhắn SMS, Messenger, Zalo này trên điện thoại.
Một nữ sinh năm 3, trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế bị lừa 65 triệu đồng sau cuộc gọi giả danh cơ quan chức năng, bị đe dọa và thao túng tâm lý.
Nhiều gia đình tại Nghệ An ngậm ngùi lâm cảnh "tán gia bại sản" sau chiêu lừa tình, dụ dỗ đầu tư tiền ảo của nhóm lừa đảo, đặc biệt có nạn nhân "bốc hơi" gần 19 tỷ đồng.
Những số điện thoại lừa đảo mà mọi người cần biết.
Vũ Thị Thúy - bà chủ Công ty bất động sản Nhật Nam bị Công an Hà Nội cáo buộc lừa đảo hơn 25.000 người, song Viện Kiểm sát cùng cấp đã yêu cầu điều tra bổ sung.
Người vợ vào nhà trọ với một người đàn ông khác rồi chụp ảnh, sau đó về cùng với chồng dùng hình ảnh nhạy cảm tống tiền người đàn ông kia, đòi 200 triệu đồng.
Tối 13/2, Công an quận 1, TPHCM, cho biết đã di lý bà Hồ Thị Xuân (SN 1987, ngụ tỉnh Lâm Đồng) về trụ sở để lấy lời khai, làm rõ vụ việc. Bà Xuân được xác định là người phụ nữ đăng thông tin sai sự thật trên mạng xã hội về việc mình bị móc túi mất hết tiền khám bệnh cho con trước cổng Bệnh viện Nhi đồng 2, TPHCM.
Ngày 10/2, Công an phường Bến Nghé phối hợp với Bệnh viện Nhi đồng 2 đang xác minh làm rõ thông tin một phụ nữ ôm con nhỏ khóc nức nở tại cổng bệnh viện vì bị lấy trộm mất tiền khám bệnh.
Công an tỉnh Bắc Ninh cho biết, vừa phối hợp với Cục chức năng của Bộ Công an và công an các tỉnh triệt phá thành công đường dây lừa đảo xuyên biên giới sử dụng công nghệ cao, với các thủ đoạn tinh vi, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Phạm Thị Huyền Trang - đối tượng quản lý tốt nghiệp một trường đại học Hà Nội, thông thạo tiếng Trung Quốc, là quản lý, đồng thời là phiên dịch cho đối tượng cầm đầu và các đối tượng nhân viên người Việt Nam. Đối tượng lương 200 triệu đồng mỗi tháng.
Ngày 25/1, Công an tỉnh Bắc Ninh cho biết Cơ quan này vừa phối hợp với lực lượng chức năng bắt giữ gần 60 đối tượng trong một đường dây lừa đảo xuyên biên giới sử dụng công nghệ cao.
Là 1 trong những đối tượng trong đường dây lừa đảo, Phạm Thị Huyền Trang khiến nhiều người xôn xao và bức xúc bởi mới chỉ 26 tuổi nhưng Trang đã là quản lý cấp cao, có khả năng ngoại ngữ, ăn nói lưu loát và thông minh. Trang có nhiệm vụ xây dựng kịch bản lừa đảo, đào tạo, huấn luyện các Cào 1, Cào 2, Cào 3.