Ngày 26/4, bác sĩ Võ Thành Dũng - Phó Giám đốc Trung tâm Y tế TP Phú Quốc (Kiên Giang) cho biết, Trung tâm đang chỉ đạo các phòng ban chức năng điều tra dịch tễ xác định các bệnh nhân nhập viện nghi do ăn nấm bị ngộ độc.
Sở Y tế tỉnh Cao Bằng cho biết Trung tâm Y tế huyện Hòa An đã tiếp nhận cấp cứu cho nhiều học sinh Trường Tiểu học Nước Hai vào chiều 23/4, trong tình trạng đau bụng, buồn nôn, nổi mề đay.
Sáng 22/4, thông tin từ UBND xã Thọ Thanh, huyện Thường Xuân (Thanh Hóa), xác nhận trên địa bàn vừa xảy ra vụ việc 2 cháu nhỏ là hai chị em ruột tử vong bất thường tại nhà ông bà ngoại.
Chiều 17/4, lãnh đạo UBND xã Sơn Bình (huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu) cho biết, trên địa bàn vừa xảy ra một vụ nghi ngộ độc nấm khiến 3 người thương vong.
Ngày 10/4, đại diện Sở An toàn Thực phẩm TP.HCM cho biết 21 học sinh xuất hiện các triệu chứng bất thường từ đêm trước, có 7 em vào bệnh viện khám và được bác sĩ cho về nhà theo dõi, 14 cháu được chăm sóc tại nhà.
Sau khi đi ăn cỗ tại một đám cưới tại thôn An Bá, xã An Bá (Sơn Động), hàng chục khách mời xuất hiện các biểu hiện đau bụng, nôn, chóng mặt, tiêu chảy, phải nhập viện điều trị.
Sự việc xảy ra sáng 8/4, khi nhóm học sinh thuộc các khối lớp 2, 3, 4 mua cơm nắm tại quán cạnh cổng sau của trường. Hơn một giờ đồng hồ sau, các em bắt đầu có triệu chứng đau bụng.
33 học sinh, giáo viên và tình nguyện viên tham gia ngày hội STEM tại Đại học Đồng Tháp xuất hiện đau bụng, nôn ói, tiêu chảy, nghi ngộ độc thực phẩm.
Ngày 30/3, BS.CKII Trần Chánh Xuân – Giám đốc Bệnh viện Quận 11, TP.HCM cho biết, ngày 29/3, bệnh viện đã tiếp nhận 37 trường hợp nghi ngộ độc thực phẩm.
Những phụ huynh này cho biết thêm một vài em có triệu chứng tiêu chảy nhiều, họ nghi con bị ngộ độc nên đã chủ động đưa con đến bệnh viện thăm khám, kiểm tra.
Chiều 21/3, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Dương thông tin vụ việc 23 học sinh và 5 giáo viên của Trường Tiểu học, Trung học cơ sở và Trung học phổ thông Marie Curie (phường Hiệp An, thành phố Thủ Dầu Một) phải nhập viện thăm khám.
Theo báo cáo của Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội, nguyên nhân xảy ra vụ việc là do ngộ độc hóa chất Acetonitrile có trong rượu trắng.
Chiều 21/12, Bệnh viện Bạch Mai thông tin về việc điều trị 14 người nghi ngộ độc thực phẩm được nhập viện vào ngày 20/12.
Cả hai cháu bé ở huyện Phú Bình nhập viện với triệu chứng co giật, tăng tiết đờm dãi... nghi bị ngộ độc. Trong đó, một bé 4 tuổi đã tử vong.
Sau khi đi ăn cỗ cùng gia đình, hai bệnh nhân co giật toàn thân, da xanh, niêm mạc nhợt, tím đầu chi, nôn nhiều, tăng tiết đờm dãi… Trong đó cháu P. tử vong, cháu K. được chuyển về Bệnh viện Nhi trung ương ngay trong đêm.
Theo thông tin ban đầu, sau giờ ăn trưa nay (6/12), các công nhân tại một nhà máy may nằm trong Khu công nghiệp WHA bất ngờ xuất hiện các biểu hiện nghi bị ngộ độc.
Ngày 28/11, liên quan đến vụ bị ngộ độc thực phẩm trên diện rộng tại TP Vũng Tàu nghi do ăn bánh mì, Bệnh viện Vũng Tàu cho biết, số ca đến Khoa Cấp cứu để điều trị các triệu chứng ngộ độc thực phẩm tiếp tục tăng cao trong đêm 27/11.
Bước đầu, nhiều người nhập viện cho biết đã sử dụng bánh mì tại một hệ thống cửa hàng, trong khoảng thời gian tối 26/11 và sáng 27/11.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lai Châu tiếp nhận 20 trẻ trong tình trạng nghi bị ngộ độc thuốc diệt chuột, trong đó có 2 trẻ triệu chứng đau bụng, buồn nôn, quấy khóc.
Trong ngày 21/10, Sở Y tế tỉnh Lào Cai và Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật, Bệnh viện đa khoa tỉnh Lào Cai, Bệnh viện Hưng Thịnh, Công an TP Lào Cai đã nhận định, sự việc xảy ra tại bếp ăn của Trường cao đẳng Lào Cai là một vụ ngộ độc thực phẩm.