Trong số 3 người bị bỏng được người dân đưa đi cấp cứu tại Trung tâm Y tế thị xã Phú Thọ và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, đã có 2 người tử vong do bỏng quá nặng.
Là người duy nhất sống sót trong vụ nhóm 5 học sinh đuối nước trên sông Hồng, Q.H. vẫn chưa thôi ám ảnh.
UBND tỉnh Phú Thọ vừa phát đi thông báo về việc kết thúc tìm kiếm nạn nhân mất tích do sự cố sập cầu Phong Châu.
Khoảng 9h45 cùng ngày, chùa Phổ Quang (xã Xuân Lũng) bất ngờ bốc cháy dữ dội. Ngay sau đó, nhà chùa, chính quyền địa phương thông báo các cơ quan chức năng.
Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Phú Thọ đề nghị UBND tỉnh Phú Thọ thành lập tổ giám định để làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân liên quan vụ sập cầu Phong Châu.
Nguồn kinh phí này được chi cho công tác trục vớt xác cầu và phương tiện giao thông bị chìm đắm, đồng thời chi cho việc phân luồng, bảo đảm giao thông, bố trí người chốt trực...
Ngày 10/9, Sở GD-ĐT tỉnh Phú Thọ đã có công văn chỉ đạo quan trọng nhằm tạo điều kiện học tập cho học sinh tại các khu vực giao thông đang bị chia cắt.
Các nạn nhân trong sự cố sập cầu Phong Châu đang được điều trị tích cực tại Trung tâm Y tế huyện Tam Nông và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ.
Ngày 9/9, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam có công điện gửi các đơn vị về việc tập trung khắc phục hậu quả sự cố sập nhịp cầu Phong Châu (tỉnh Phú Thọ) và ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ, sạt lở đất, lũ quét, lũ ống, tại các tỉnh miền núi trung du Bắc Bộ do mưa, lũ gây ra.
Nhiều người thân nạn nhân vụ sập cầu Phong Châu (Phú Thọ) mất tích khóc cạn nước mắt khi hay tin người thân gặp nạn, ngồi bần thần chờ tin tức từ lực lượng chức năng.
Sơ bộ ban đầu xác định, tại thời điểm xảy ra sự cố có 10 phương tiện đang di chuyển trên cầu (trong đó có 1 xe ôtô tải, 2 xe ôtô đầu kéo, 6 xe môtô, 1 xe máy điện); 8 người mất tích; đã cứu, đưa 3 người bị thương đi cấp cứu tại cơ sở y tế.
UBND tỉnh Phú Thọ vừa có văn bản báo cáo về sự cố và diễn biến vụ sập cầu Phong Châu đồng thời triển khai ngay các biện pháp khẩn cấp để cứu người, ứng phó, khắc phục sự cố.
Khi lao ra giữa dòng nước dữ để cứu người, anh Ngô Văn Khanh gần như làm việc theo bản năng. Trong đầu duy nhất chỉ có ý muốn nhanh nhất đưa được nạn nhân lên bờ.
Đó là nam bệnh nhân 40 tuổi đi xe máy trên cầu, ngã rơi xuống nước do cầu sập, trôi xuôi dòng về Hưng Hóa dạt vào bờ được người dân vớt lên.
Theo báo cáo của UBND tỉnh Phú Thọ, trong vụ sập cầu Phong Châu có 1 xe tải, 1 xe con, 5 xe máy, 1 xe đạp điện bị cuốn trôi; lực lượng chức năng cứu được 5 người.
Theo báo cáo mới nhất của UBND tỉnh Phú Thọ xác định tại thời điểm xảy ra sự cố sập cầu Phong Châu có 08 phương tiện gặp nạn (trong đó: 01 xe tải, 01 xe con, 05 xe máy, 01 xe đạp điện); đã cứu, đưa 05 người bị thương đi cấp cứu tại cơ sở y tế.
Sáng 9/9, ngay sau khi nhận được tin báo về vụ sập cầu Phong Châu, Phú Thọ, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đã đến hiện trường chỉ đạo công tác cứu hộ, cứu nạn.
Công an tỉnh Phú Thọ vừa phát đi thông báo tìm bị hại, tung tích, thông tin nạn nhân liên quan vụ sập cầu Phong Châu.
Sáng 9/9 cầu Phong Châu bắc qua sông Hồng nối hai huyện Lâm Thao và Tam Nông thuộc tỉnh Phú Thọ đã bị sập. Ngay sau đó, nhiều người tập trung ở khu vực gần hiện trường để ngóng tin người thân đang mất tích.
Theo báo cáo nhanh của UBND tỉnh Phú Thọ, sơ bộ xác định tại thời điểm xảy ra sự cố có 8 phương tiện gặp nạn (trong đó: 1 xe tải, 1 xe con, 5 xe máy, 1 xe đạp điện); đã cứu, đưa 5 người bị thương đi cấp cứu tại cơ sở y tế.