Theo Trung tâm cảnh báo bão liên hợp Mỹ (JTWC), vùng áp thấp nói trên (97W theo cách gọi của JTWC) đang nằm gần quần đảo Trường Sa ở Biển Đông, phía tây bắc Palawan, Philippines.
Trong tuần từ ngày 26/3 đến 1/4, một áp thấp xuất hiện ở phía đông Mindanao. Trong tuần từ ngày 2-8/4, một áp thấp khác dự kiến xuất hiện trong khu vực dự báo (PAR) của Philippines.
Cơ quan Thiên văn, Địa vật lý và Khí quyển Philippines (PAGASA) vừa đưa ra dự báo diễn biến bão gần Biển Đông năm 2025.
Tính đến 1/3, Cơ quan Thiên văn, Địa vật lý và Khí quyển Philippines (PAGASA) không theo dõi bất kỳ cơn bão, áp thấp nhiệt đới nào trong khu vực dự báo.
Tháng 3 thường không phải là thời điểm cao điểm của mùa bão ở Biển Đông, tuy nhiên, không thể loại trừ khả năng xuất hiện những hệ thống xoáy thuận nhiệt đới yếu hoặc nhiễu động thời tiết gây mưa lớn và gió mạnh trên biển.
Ngày 14/2, bản tin dự báo bão của PAGASA cho hay, trong tuần từ ngày 21-27/2/2025 dự kiến không có áp thấp hoặc cơn bão nào hình thành ở Biển Đông cũng như gần Philippines.
Dự báo trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng tây bắc với tốc độ khoảng 5 km/h. Đến 7 giờ ngày 14/2, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 14,1 độ vĩ bắc - 110,8 độ kinh đông; trên vùng biển ngoài khơi từ Quảng Ngãi đến Phú Yên.
Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ cho biết do ảnh hưởng của rãnh áp thấp nối với áp thấp nhiệt đới ở Nam Biển Đông nên TP.HCM và Nam Bộ đang có đợt mưa trái mùa giữa tháng 2, nhiều nơi mưa to. Số liệu đo tính tới sáng 13/2, ghi nhận lượng mưa chưa từng xảy ra trong tháng 2 của 20 năm qua tại TP.HCM.
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, vùng biển phía Tây của khu vực giữa Biển Đông và vùng biển phía Tây Nam của khu vực bắc Biển Đông (bao gồm vùng biển quần đảo Hoàng Sa); vùng biển ngoài khơi từ Quảng Ngãi đến Khánh Hòa có mưa rào và dông mạnh, gió mạnh cấp 6, giật cấp 8, biển động.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có công điện gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang về việc ứng phó với áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông.
Tác động của áp thấp nhiệt đới, vùng biển phía Tây của khu vực giữa Biển Đông và vùng biển phía Tây Nam của khu vực Bắc Biển Đông, vùng biển ngoài khơi từ Phú Yên đến Ninh Thuận mưa rào và dông mạnh, gió mạnh cấp 6, giật cấp 8, biển động.
Bão số 10 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới nhưng vẫn gây mưa dông, gió giật, sóng cao 4 mét trên biển.
Theo Cục Quản lý Thiên văn, Địa vật lý và Khí quyển Philippines (PAGASA) , dự báo áp thấp nhiệt đới xuất hiện gần Biển Đông ngay sau bão số 10.
Về tác động của bão, vùng biển phía tây nam khu vực giữa Biển Đông và vùng biển phía tây bắc khu vực Nam Biển Đông (bao gồm vùng biển phía tây bắc quần đảo Trường Sa) có gió mạnh cấp 6 - 7, vùng gần tâm bão đi qua mạnh cấp 8, giật cấp 10, sóng biển cao 4 - 6m; biển động mạnh.
Ảnh hưởng từ hoàn lưu của bão sẽ khiến TPHCM và một số tỉnh, thành Nam bộ khả năng có mưa rào và dông. Riêng miền Đông Nam bộ có mưa vừa, mưa to ở vài nơi trong chiều, tối 24/12 và ngày 25/12.
Theo cơ quan khí tượng thủy văn, bão Pabuk sau đó suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới vào khoảng ngày 25/12 trên vùng biển từ Phú Yên đến Bà Rịa - Vũng Tàu.
Từ đêm 22/12, vùng biển phía nam quần đảo Trường Sa sẽ có gió mạnh cấp 6-7, giật cấp 8-9, sóng biển cao 4-6 m.
Theo Cục Quản lý Thiên văn, Địa vật lý và Khí quyển Philippines (PAGASA) dự báo, áp thấp này có thể mạnh lên thành bão, đi vào Biển Đông trong tuần từ 25-31/12/2024.
Từ ngày 19/12 đến 22/12, vùng áp thấp này sẽ đi qua Mindanao, vùng Biển Sulu và Palawan. Do hoàn lưu áp thấp nhiệt đới thấp, dự báo đường đi của vùng áp thấp vẫn có thể thay đổi.
Theo WWA, biến đổi khí hậu đã làm trầm trọng thêm các điều kiện hình thành bão mạnh tại Biển Philippines và Biển Tây Philippines (Biển Đông), bao gồm nhiệt độ nước biển cao và độ ẩm lớn.