Kết quả xét nghiệm của Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương đối với các mẫu bệnh được gửi đi cho thấy các trường hợp này không dương tính với bệnh bạch hầu và viêm màng não. Do đó, đoàn công tác của Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương chưa nghĩ đến các ca bệnh liên quan tới bệnh truyền nhiễm.
Bệnh bạch hầu là một căn bệnh khá nguy hiểm và có tỉ lệ tử vong cao. Tuy nhiên, theo Bộ Y tế cho biết tỉ lệ mắc bệnh này ở Việt Nam lại không cao.
Hiện bệnh bạch hầu đang quay lại khu vực phía Bắc, khả năng lây bệnh nhanh, người mắc bệnh có nguy cơ tử vong cao. Vì thế, bạn cần biết rõ về các triệu chứng ban đầu cũng như cách phòng bệnh.
Ca mắc mới là một trong 16 trường hợp tiếp xúc gần với ca mắc bạch hầu trước đó.
Tiêm ngừa vaccine là biện pháp vô cùng cần thiết để chủ động phòng chống bệnh bạch hầu một cách hiệu quả.
Qua thống kê có 30 người tiếp xúc gần với bệnh nhân. Những trường hợp tiếp xúc được khuyến cáo hạn chế tiếp xúc với người khác.
Bệnh bạch hầu là một bệnh nguy hiểm, đặc biệt là đối với những người chưa tiêm chủng hoặc mất hiệu lực vắc xin, nguy cơ tử vong của căn bệnh này từ 10-20%.
Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, người mắc bệnh bạch hầu có thể gặp nhiều biến chứng nguy hiểm và tử vong.
Đây là 1 trong 2 trường hợp có tiếp xúc gần với ca tử vong do bệnh bạch hầu tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An.
Trước đó, trên địa bàn huyện Hiệp Hòa ghi nhận một ca dương tính với bệnh bạch hầu. Vì vậy 15 đối tượng tiếp xúc gần với cô gái đã được đưa đi xét nghiệm.
Sau khi cơ quan chức năng truy vết, đã đưa 15 F1 với nạn nhân đi cách ly, hiện tại đang lấy mẫu xét nghiệm đối với 15 trường hợp tiếp xúc gần với ca bệnh.
Đây là một căn bệnh lây nhiễm khá nguy hiểm, vì thế mọi người cần phải hết sức lưu tâm về những triệu chứng ban đầu.
Đây là 1 trong 2 trường hợp có tiếp xúc gần với ca tử vong do bệnh Bạch hầu tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An.
Mở rộng điều tra các trường hợp tiếp xúc, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Nghệ An đã xác định được 119 người có tiếp xúc với bệnh nhân từ lúc khởi phát đến lúc tử vong.
Các đơn vị chức năng tại Bắc Giang cũng được yêu cầu chuẩn bị đầy đủ sẵn sàng đáp ứng khi dịch bệnh bạch hầu xảy ra.
Bạch hầu là căn bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, có thể làm bệnh nhân tử vong trong vòng 6 – 10 ngày. Vậy cần phải làm gì để phòng ngừa hiệu quả căn bệnh nguy hiểm này?
Ngày 18/9, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) có công văn khẩn gửi các bệnh viện trực thuộc, Sở Y tế các tỉnh thành, Y tế các Bộ, ngành về điều trị bệnh bạch hầu.