Theo công điện của Thủ tướng, thời gian qua, lực lượng chức năng liên tiếp phát hiện nhiều vụ làm giả thuốc, sữa và thực phẩm chức năng quy mô lớn, gây bức xúc dư luận. Thủ tướng yêu cầu đẩy mạnh điều tra, xử lý theo pháp luật.
Theo điều tra, chỉ trong khoảng thời gian từ tháng 1/2024 đến khi bị bắt giữ vào ngày 4/7/2024, đường dây này tiêu thụ trót lọt một lượng lớn thuốc giả đến tay người tiêu dùng tại 58 tỉnh, thành phố, tổng giá trị hơn 20 tỷ đồng.
Đây là đường dây sản xuất và buôn bán thuốc hỗ trợ sinh lý và điều trị đại tràng giả do Diễn cầm đầu đã tiêu thụ trót lọt lượng lớn thuốc giả đến tay người tiêu dùng với tổng giá trị hơn 20 tỷ đồng.
Trên mạng xã hội đang lan truyền thông tin về việc 2 cháu học sinh ở xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, uống nhầm thuốc chuột có dạng siro, dẫn đến một cháu đã tử vong còn một cháu đang được điều trị tích cực tại bệnh viện.
Ngày 23/4, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ cho biết, các bác sĩ khoa Hồi sức tích cực – Chống độc bệnh viện cứu sống bệnh nhân sử dụng quá liều thuốc hạ huyết áp có biểu hiện choáng nặng, suy đa tạng bằng kỹ thuật ECMO (oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể).
Từ năm 2021 đến khi bị bắt, tổng số tiền giao dịch của đường dây này trong hoạt động buôn bán thuốc giả lên đến 200 tỉ đồng.
Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện khẩn trương rà soát, kiểm tra việc kê đơn thuốc có các sản phẩm không phải là thuốc như sữa, thực phẩm chức năng… để kịp thời chấn chỉnh, có biện pháp xử lý theo quy định (nếu có vi phạm).
Thuốc giả đang trở thành vấn nạn toàn cầu đe dọa nghiêm trọng sức khỏe người dùng. Biết 4 cách nhận biết thuốc giả sẽ giúp người bệnh tránh được rủi ro.
Liên quan đến đường dây sản xuất thuốc giả, bộ Y tế yêu chính thức công bố danh sách và yêu cầu các sở y tế thông báo đến các cơ sở kinh doanh thuốc không được buôn bán, sử dụng các sản phẩm thuốc giả.
Kể từ năm 2021 đến khi bị bắt, đường dây này đã bán ra thị trường số lượng thuốc giả rất lớn, ước tính gần 200 tỷ đồng.
Trong số thuốc đông y giả vừa bị cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa tịch thu phát hiện trong thành phần chứa hàm lượng lớn thuốc giảm đau, không được phép sản xuất trong đông y.
Thuốc giả đang trở thành vấn nạn toàn cầu đe dọa nghiêm trọng sức khỏe người dùng. Biết 4 cách nhận biết thuốc giả sẽ giúp người bệnh tránh được rủi ro.
Nguyễn Tiến Đạt (SN 1991; ngụ quận Thanh Xuân, Hà Nội) và Trịnh Doãn Giáo (SN 1985; ngụ quận Bình Tân, TP HCM), là 2 đối tượng cầm đầu trong đường dây sản xuất thuốc giả quy mô toàn quốc, thu lợi gần 200 tỷ đồng.
Các đối tượng trong đường dây sản xuất thuốc giả đã đặt mua các nguyên liệu là dược phẩm, dược liệu, thảo mộc không rõ nguồn gốc, sau đó trộn lẫn với nhau rồi đóng thành viên nang, ép vỉ bán ra thị trường.
Vụ án đang gây rúng động dư luận khi hàng giả là thuốc phòng bệnh, thuốc chữa bệnh, chỉ trong 4 năm các đối tượng đã bán ra thị trường hàng vạn hộp thuốc thu lời bất chính gần 200 tỷ đồng.
Công an tỉnh Thanh Hóa bắt giữ 14 người trong đường dây sản xuất thuốc giả sản xuất, bán hàng ngàn sản phẩm, thu lời hơn 200 tỷ đồng, công an thu giữ gần 10 tấn tang vật.
Lạm dụng thuốc tránh thai, hai nữ bệnh nhân nhập viện trong tình trạng nguy kịch và được xét nghiệm, chẩn đoán do đột quỵ.
Một người phụ nữ trú tại phường Kỳ Thịnh, thị xã Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh) bất ngờ tử vong chỉ 15 phút sau khi uống thuốc mua tại một cơ sở kinh doanh thực phẩm chức năng.
Ngày 11/4, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 thông tin về 2 ca đột quỵ não ở người trẻ. Cả hai đều sử dụng thuốc tránh thai đường uống kéo dài.
Vừa qua, hình ảnh ba nữ sinh hút thuốc lá trong sân trường được chia sẻ liên tục trên nhiều nền tảng mạng xã hội.