Trước tình hình số ca mắc sởi liên tục tăng, diễn biến nặng và ghi nhận trường hợp tử vong, Bộ Y tế đưa ra khuyến cáo 5 cách phòng chống bệnh.
Bệnh sởi không chỉ là một bệnh truyền nhiễm đơn thuần mà còn có thể để lại những biến chứng nghiêm trọng, thậm chí đe dọa tính mạng.
Ngày 27/3, đoàn công tác Bộ Y tế đã kiểm tra việc sàng lọc, phân luồng, thu dung điều trị bệnh nhân sởi trẻ em và người lớn tại các bệnh viện tuyến cuối ở Hà Nội.
Ca tử vong là bé gái N.T.B.T, 8 tháng tuổi, tạm trú tại TT. Lai Uyên, huyện Bàu Bàng.
Một trong những nguyên nhân khiến bệnh sởi gia tăng là do người dân nhầm lẫn các dấu hiệu bệnh dẫn dến không đi khám và điều trị kịp thời.
Qua điều tra dịch tễ ghi nhận có 74 trường hợp tiếp xúc gần với ca bệnh. Trong thời gian 14 ngày trước khởi phát, người bệnh không đi vào vùng dịch, không tiếp xúc với trường hợp bệnh xác định. Bệnh nhân cũng chưa được tiêm vaccine có thành phần não mô cầu.
Bác sĩ Trần Văn Kiệm – Giám đốc Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) Quảng Nam cho biết, cả 3 trường hợp trẻ em tử vong này không phải do bệnh sởi, mà do biến chứng nặng khi mắc bệnh tiêu chảy và viêm phổi, nhưng không được chữa trị kịp thời.
Số ca mắc sởi tại Hà Nội vẫn tiếp tục gia tăng và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, nhiều ca diễn biến nặng.
Ngày 27/8, UBND TP.HCM đã chính thức công bố dịch sởi trên toàn thành phố trong bối cảnh số ca mắc tăng nhanh và đã có 3 trường hợp tử vong.
Ngày 22/8, tại họp báo về tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), Sở Y tế cho biết, hiện nay, các loại bệnh truyền nhiễm dự báo gia tăng trên địa bàn TP.HCM nhất là khi bước vào năm học mới là: Sởi, Sốt xuất huyết và tay chân miệng.
Bệnh sởi ở TPHCM có sự gia tăng nhanh chóng trong thời gian qua, hầu hết bệnh nhi mắc bệnh đều chưa tiêm vắc xin sởi.
Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật thành phố (HCDC) cảnh báo, sởi là bệnh truyền nhiễm, nguy cơ lây lan thành dịch nếu không được tiêm vắc xin đầy đủ.