Từ năm 2021 đến khi bị bắt, tổng số tiền giao dịch của đường dây này trong hoạt động buôn bán thuốc giả lên đến 200 tỉ đồng.
Thuốc giả đang trở thành vấn nạn toàn cầu đe dọa nghiêm trọng sức khỏe người dùng. Biết 4 cách nhận biết thuốc giả sẽ giúp người bệnh tránh được rủi ro.
Liên quan đến đường dây sản xuất thuốc giả, bộ Y tế yêu chính thức công bố danh sách và yêu cầu các sở y tế thông báo đến các cơ sở kinh doanh thuốc không được buôn bán, sử dụng các sản phẩm thuốc giả.
Kể từ năm 2021 đến khi bị bắt, đường dây này đã bán ra thị trường số lượng thuốc giả rất lớn, ước tính gần 200 tỷ đồng.
Trong số thuốc đông y giả vừa bị cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa tịch thu phát hiện trong thành phần chứa hàm lượng lớn thuốc giảm đau, không được phép sản xuất trong đông y.
Thuốc giả đang trở thành vấn nạn toàn cầu đe dọa nghiêm trọng sức khỏe người dùng. Biết 4 cách nhận biết thuốc giả sẽ giúp người bệnh tránh được rủi ro.
Nguyễn Tiến Đạt (SN 1991; ngụ quận Thanh Xuân, Hà Nội) và Trịnh Doãn Giáo (SN 1985; ngụ quận Bình Tân, TP HCM), là 2 đối tượng cầm đầu trong đường dây sản xuất thuốc giả quy mô toàn quốc, thu lợi gần 200 tỷ đồng.
Các đối tượng trong đường dây sản xuất thuốc giả đã đặt mua các nguyên liệu là dược phẩm, dược liệu, thảo mộc không rõ nguồn gốc, sau đó trộn lẫn với nhau rồi đóng thành viên nang, ép vỉ bán ra thị trường.
Vụ án đang gây rúng động dư luận khi hàng giả là thuốc phòng bệnh, thuốc chữa bệnh, chỉ trong 4 năm các đối tượng đã bán ra thị trường hàng vạn hộp thuốc thu lời bất chính gần 200 tỷ đồng.
Công an tỉnh Thanh Hóa bắt giữ 14 người trong đường dây sản xuất thuốc giả sản xuất, bán hàng ngàn sản phẩm, thu lời hơn 200 tỷ đồng, công an thu giữ gần 10 tấn tang vật.
Mua sản phẩm giảm cân trên mạng về uống, cô gái 21 tuổi ở Hà Nội bất tỉnh, gọi hỏi không đáp ứng, đến viện được chẩn đoán tổn thương não nghiêm trọng.
Các bác sĩ Trung tâm Chống độc, BV Bạch Mai đang điều trị cho 1 nữ bệnh nhân 21 tuổi (Hà Nội), tổn thương não nặng sau khi dùng thuốc giảm cân mua trên TikTok.