Trước bối cảnh đại dịch kéo dài, giới đầu tư bất động sản Việt chứng kiến thị trường vẫn còn sôi động một số phân khúc như căn hộ du lịch, biệt thự nghỉ dưỡng ven đô tiêu chuẩn 5 sao.
Thị trường BĐS du lịch phát triển mạnh kéo theo sự đa dạng về nguồn cung và loại hình sản phẩm đem lại nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư.
Theo kinh nghiệm của những người trong cuộc, muốn kiếm tiền phải biết cách giữ tiền trước. Vì thế, tính an toàn trong đầu tư BĐS luôn phải đặt lên hàng đầu.
"Hãy đầu tư vào BĐS trung và dài hạn, đừng nhìn ngắn hạn, ngắn hạn rất nguy hiểm. Bất kỳ phân khúc nào của BĐS cũng đều rất tốt ở dài hạn", ông Đặng Văn Quang, Giám đốc JLL Việt Nam khẳng định.
Thời gian gần đây, kênh đầu tư BĐS đang “chia lửa” với kênh đầu tư vàng. Nhiều nhà đầu tư (NĐT) đã chuyển dòng tiền của mình sang vàng khi kênh này liên tục thiết lập mặt bằng giá mới trong thời gian ngắn. Trong dài hạn, kênh đầu tư nào mới thực sự đem lại lợi nhuận ổn định cho NĐT?
Một số chuyên gia nhận định, trong vòng 6 đến 12 tháng tới là cơ hội để đầu tư BĐS giá rẻ hơn so với cuối năm 2019 có thể sẽ diễn ra trên thị trường địa ốc.
Dù dịch bệnh khó đoán định nhưng nhiều nhà đầu tư (NĐT) vẫn giữ tâm lý lạc quan vào thị trường BĐS trong trung và dài hạn.
Trong khi nhiều lô đất nền, đất thổ cư, nhà mặt phố và cả chung cư cao cấp đang được nhiều nhà buôn bất động sản nhỏ lẻ rao bán gấp để cắt lỗ sớm thì thị trường chung cư giá rẻ và trung bình vẫn hút khách xem, mua nhà.
Rất nhiều người cho rằng, nếu có tiền thời điểm này, họ vẫn đứng im mà chưa vội đầu tư vào bất động sản vì sợ dịch Covid-19 đã qua nhưng ảnh hưởng của nó sẽ còn kéo dài, giá bất động sản có thể sẽ hạ hơn trong thời gian tới.
Câu chuyện về vợ chồng thu nhập thấp tưởng như không bao giờ chạm tới ước mơ mua đất xây nhà ấy lại có thật. Đó chính vợ chồng anh Thuấn, chị Dịu ở Lĩnh Nam, Hà Nội.
Mua nhà phố xây sẵn, sửa sang rồi cho thuê giá cao hoặc bán lại kiếm lời là cách làm quen thuộc của dân đầu tư ở Tp.HCM. Tuy nhiên, nếu chưa có kinh nghiệm đầu tư thì phân khúc này cũng tồn tại không ít rủi ro.
Khi đầu tư BĐS, nhà đầu tư (NĐT) thường quan tâm đến yếu tố an toàn, lợi nhuận. Với những NĐT có vốn “mỏng” lại đặc biệt quan tâm đến yếu tố an toàn nên cần phải chọn kỹ lưỡng sản phẩm muốn mua.
Sức hấp dẫn của Him Lam Green Park đã được khẳng định thông qua hàng trăm giao dịch thành công ngay tại Lễ mở bán giai đoạn 2 vừa qua. Và mặc dù là giai đoạn cận kề Tết Nguyên đán Canh Tý 2020 nhưng sức nóng của dự án vẫn chưa hề thuyên giảm.
Tại một diễn đàn BĐS mới đây, các chuyên gia trong ngành đã đưa ra lời khuyên cho nhà đầu tư (NĐT) khi bỏ tiền vào BĐS trong giai đoạn sắp tới.
“Áp lực lãi vay đã và đang tác động lớn đến nhà đầu tư (NĐT). Trong khi hiệu suất sinh lời cho thuê căn hộ đang giảm mạnh. Vì thế, tìm kiếm BĐS cho thuê để sinh lời NĐT cần cân nhắc ở giai đoạn này”, ông Võ Huỳnh Tuấn Kiệt, Phó giám đốc bộ phận tiếp thị dự án nhà ở, CBRE Việt Nam nhấn mạnh tại sự kiện mới đây.
Với hỗ trợ vay vốn lên tới 80%, khách hàng sẽ được sở hữu liền kề tại Him Lam Green Park chỉ với 600 triệu đồng. Đây là chính sách bán hàng vô cùng hấp dẫn trong chương trình mở bán Him Lam Green Park giai đoạn 2.
Hiện tượng chủ đầu tư “lách luật” tổ chức giới thiệu sản phẩm rầm rộ theo hình thức ký hợp đồng đặt cọc, hợp đồng đặt chỗ, hợp đồng góp vốn, phiếu đăng ký giữ chỗ… tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Chuyên gia Đinh Thế Hiển cho rằng: Với nhà đầu tư an toàn, lâu dài thì không nên mua lúc giá đang sốt, mà chọn mua lúc tình hình đã yên ắng, giá đã rớt hoặc đi ngang trong 1, 2 năm.
Bán xong miếng đất thứ nhất, vợ chồng tôi lãi ngay 400 triệu, miếng thứ 2 mới mua được 1 tháng đã có người trả giá cao hơn 300 triệu, nhưng vợ chồng tôi vẫn băn khoăn chưa biết có nên bán hay không.
Xanh Villas của Xuân Cầu thế chấp ngân hàng 5 thửa đất, Bitexco thế chấp 14 lô đất ở The Manor Central Park đang được nhiều người quan tâm. Các chủ đầu tư dự án BĐS thế chấp các lô đất của dự án thì có gì sai?