Theo kết quả phân tích cho thấy đột biến 'XE' có thể có sức lây nhiễm mạnh hơn biến thể Omicron - biến thể mà gần đây đã trở thành virus mạnh nhất.
Bí thư Thành ủy TP.HCM nói rõ, điều đáng lo là thành phố đã có người nhiễm biến thể Omicron trong cộng đồng.
Các nhà khoa học Pháp đã phát hiện biến thể mới của virus SARS-CoV-2 chứa 46 đột biến, khiến biến thể này có khả năng né tránh vaccine tốt hơn và dễ lây lan hơn chủng gốc.
Independent dẫn lời bác sĩ Nam Phi cho biết, các bệnh nhân nhiễm biến thể Omicron chủ yếu gặp các triệu chứng như đau cơ, ngứa họng và ho khan.
Theo các nhà nghiên cứu, biến thể Omicron đã có được ít nhất một đột biến từ vật liệu di truyền của một loại virus khác.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết vaccine Covid-19 hiện có thể chống lại nguy cơ trở nặng khi nhiễm biến thể Omicron mới. Điều này cũng hiện hiệu quả hơn so với việc ban lệnh cấm toàn diện đối với các chuyến bay đến và đi từ miền nam châu Phi.
Các nhà khoa học Trung Quốc tuyên bố đã tách biệt được một loại kháng thể có hiệu quả với mọi biến thể của COVID-19. Đây được hi vọng là "thuốc giải" để kết thúc đại dịch nguy hiểm này.
Biến thể Omicron đang khiến giới khoa học thế giới rơi vào tình trạng báo động, bởi nó mang trong mình tới hơn 50 đột biến - một số lượng nhiều đến bất thường.
Viện Gamaleya của Nga phát triển vaccine ngừa COVID-19 Sputnik V đã khẳng định mẫu vaccine này có thể ngăn chặn hiệu quả biến chủng Omicron.
Giám đốc Y tế của Moderna - Paul Burton cho biết rằng nhà sản xuất vắc xin có thể tung ra một loại vắc xin được cải cách chống lại biến thể Omicron vào đầu năm 2022.
Các nhà khoa học đang nỗ lực nghiên cứu để nắm bắt thêm thông tin về Omicron, từ cách thức nó lây lan, các triệu chứng và nguy cơ đến mức độ hiệu quả của vaccine hiện có trong đối phó virus.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bằng chứng sơ bộ cho thấy nguy cơ tái nhiễm Omicron cao hơn so với các biến thể gây lo ngại khác.
Các biến thể của virus SARS-CoV-2 càng về sau càng nguy hiểm hơn. Biến thể Delta nguy hiểm hơn nhiều so với chủng virus gốc xuất phát từ Vũ Hán (Trung Quốc).
Lo ngại trước sự xuất hiện của biến thể "siêu đột biến" Omicron, nhiều người đã đổ xô đến sân bay quốc tế ở Johannesburg, Nam Phi hôm 26/11 để chờ "tháo chạy" khỏi nước này.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã họp khẩn về biến thể mới B.1.1.529 ngay sau khi có thông tin cho rằng biến thể này có nhiều đột biến nguy hiểm.
Dù đã được tiêm vaccine, một công dân Israel về từ châu Phi được phát hiện nhiễm B.1.1.529 (biến thể mới của virus SARS-CoV-2), trong khi hai người khác cũng nằm trong diện nghi nhiễm.
Nhóm nghiên cứu sự tiến hóa của virus đã xác định B.1.1.529 là một biến thể đáng quan tâm hay đáng lo ngại.
Các nhà khoa học Anh cho biết biến thể B.1.1.529 có tới 32 đột biến trong protein gai, bộ phận vốn giúp virus SARS-CoV-2 xâm nhập tế bào con người.
Biến thể SARS-CoV-2 mới này có tên gọi là B.1.1.523, tính đến ngày 19/8/2021, đã có 533 trường hợp B.1.1.523 được báo cáo. Một số trường hợp nhiễm biến thể B.1.1.523 đã được báo cáo ở Nga, Đức, Mỹ, Úc...
Quá trình nhân lên của virus sẽ xuất hiện các đột biến, những đột biến nà có thể tạo thành chủng virus mới và nguy hiểm hơn chủng virus ban đầu.