Bộ Y tế thông tin, Việt Nam có thêm 5 ca mắc Covid-19 nhiễm biến thể Omicron, trong đó có 4 ca tại Hà Nội và 1 ca tại An Giang.
Các nhà khoa học Nhật Bản cho biết biến thể Omicron tồn tại trên nhựa và da người lâu hơn so với các biến thể trước đó của virus SARS-CoV-2.
Tính tới ngày 24/1, TP.HCM hiện có tổng cộng 88 ca Covid-19 nhiễm biến chủng Omicron, trong 88 ca này có 5 ca cộng đồng và 83 ca nhập cảnh.
Mới đây, các nhà nghiên cứu cho biết biến thể Omicron dường như có ít nguy cơ gây triệu chứng nghiêm trọng ở trẻ nhỏ hơn so với biến thể Delta.
Giám đốc Bệnh viện 30/4, Bộ Công an cho biết 3 ca nhiễm biến thể Omicron đầu tiên trong cộng đồng tại TP.HCM đã được phát hiện.
Vào ngày 10/3, Giám đốc điều hành tập đoàn dược phẩm Mỹ Pfizer, ông Albert Bourla cho biết công ty ông đang phát triển một loại vaccine được thiết kế nhắm cụ thể vào biến thể Omicron và có thể sẵn sàng tung ra thị trường vào tháng 3.
Nhóm chuyên gia của Nghiên cứu ZOE COVID vừa công bố danh sách 20 triệu chứng nhiễm Omicron phổ biến nhất hiện nay.
Vào ngày 6/1, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TPHCM cho biết cả 5 trường hợp mới được phát hiện đều là người nhập cảnh trong tháng 12/2021
Các nhà khoa học Pháp đã phát hiện biến thể mới của virus SARS-CoV-2 chứa 46 đột biến, khiến biến thể này có khả năng né tránh vaccine tốt hơn và dễ lây lan hơn chủng gốc.
Vào chiều 4/11, thông tin này được ông Nguyễn Hồng Tâm, Phó giám đốc điều hành Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP.HCM (HCDC), cho biết tại cuộc họp báo của Ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 và phục hồi kinh tế TP.HCM.
Sau gần 2 tuần cách ly và theo dõi chặt chẽ, ca nhiễm biến thể Omicron đầu tiên được phát hiện ở Việt Nam đã được ra viện.
Viện Pasteur Nha Trang đã có văn bản báo cáo kết quả xét nghiệm giải trình tự gene SARS-CoV-2 của 15 trường hợp vừa nhập cảnh từ Mỹ và Hàn Quốc về Đà Nẵng.