Chỉ mới vài tháng đầu năm 2023, số ca mắc bệnh sốt xuất đã tăng mạnh so với năm ngoái, trải dài trên khắp cả nước.
Theo dữ liệu chính thức, các ca sốt xuất huyết đã tăng vọt ở trên thế giới. Theo các chuyên gia, việc rút gió mùa bị trì hoãn đã thúc đẩy quá trình sinh sản kéo dài của muỗi truyền bệnh.
Sự cần thiết là ngăn ngừa bệnh sốt xuất huyết bằng cách áp dụng các biện pháp an toàn như không để muỗi sinh sản ở gần, ngủ trong màn, bôi thuốc xịt và kem chống muỗi, v.v. Bên cạnh việc ngăn chặn căn bệnh này xảy ra, thì việc vạch trần những lầm tưởng liên quan đến nó cũng quan trọng không kém. Bệnh tật và huyền thoại đi đôi với nhau và là một trong những lý do khiến việc hỗ trợ và khắc phục y tế bị trì hoãn.
Sốt xuất huyết là một loại bệnh truyền nhiễm cấp tính, xảy ra quanh năm nhưng thường gia tăng vào mùa mưa do sự sinh sôi nảy nở của muỗi vằn - nguyên nhân chính gây ra căn bệnh này. Khi bị bệnh, việc cung cấp đầy đủ dinh dưỡng là vô cùng quan trọng.
Số ca mắc sốt xuất huyết đang tăng nhanh tại Hà Nội. Khi chẳng may bị mắc sốt xuất huyết, người bệnh nên uống thuốc gì và không nên uống thuốc gì?
Ước tính có khoảng 1/20 bệnh nhân nhiễm sốt xuất huyết Dengue có thể tiến triển nặng/nguy kịch, đe dọa tính mạng. Các bác sĩ khuyến cáo người dân khi mắc sốt xuất huyết nên lưu ý tới những dấu hiệu bệnh nặng để kịp thời đến bệnh viện.
Trước tình hình dịch sốt xuất huyết vượt ngưỡng hơn 10.000 ca mắc, tăng gấp 3,5 lần so với cùng kỳ năm 2021, bà Trần Thị Nhị Hà, Giám đốc Sở Y tế Hà Nội đã nêu ra nhiều nguyên nhân và khuyến cáo phòng bệnh.
Người mắc sốt xuất huyết cần phải được chăm sóc và theo dõi sát sao để sớm phát hiện những triệu chứng nặng, nguy hiểm. Bị sốt xuất huyết dễ chuyển biến nặng khi nào?
Thời gian gần đây, mỗi tuần Hà Nội ghi nhận hơn 1.000 ca sốt xuất huyết mới, 12 trường hợp tử vong liên quan bệnh này.
Đa số bệnh nhân mắc sốt xuất huyết thường trở nặng từ ngày thứ 5, thứ 6 trở đi, tuy nhiên tổng hợp các ca bệnh năm nay các chuyên gia nhận thấy có điểm khác thường.
Chỉ trong vòng 1 tháng, số ca mắc sốt xuất huyết ở Hà Nội tăng nhanh “chóng mặt”, thậm chí đã có 12 ca tử vong liên quan bệnh này.
Sở Y tế TP.HCM vừa yêu cầu triển khai quy trình báo động đỏ đối với bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue nguy kịch, có nguy cơ tử vong nhằm kịp thời cứu sống bệnh nhân.
Hạ tiểu cầu là hậu quả của sốt xuất huyết dẫn đến tình trạng bệnh nhân có thể bị chảy máu, xuất huyết, gây nguy hiểm đến tính mạng.
Tình hình dịch sốt xuất huyết ở các tỉnh, thành đang diễn biến phức tạp, đặc biệt ở Hà Nội và TP.HCM. Số ca mắc và số bệnh nhân qua đời tăng nhiều so với các năm. Người dân tuyệt đối không chủ quan với sốt xuất huyết.
Trong 10 loại bệnh theo khuyến cáo của bộ y tế sau bão lũ, bệnh sốt xuất huyết có nguy cơ tăng cao.
Tính đến nay, TP.HCM đã ghi nhận hơn 54.000 người mắc, 19 người qua đời vì sốt xuất huyết, tăng so với cùng kỳ năm 2021.
Sốt xuất huyết ngày càng có xu hướng gia tăng đặc biệt là sau những cơn mưa kéo dài tạo môi trường lý tưởng cho muỗi sinh sản và phát triển.
Dinh dưỡng góp phần không nhỏ để cải thiện trình trạng bệnh tật, trong đó có những thực phẩm hữu ích cho người mắc sốt xuất huyết.
Khi bị sốt xuất huyết, thay vì đi khám, nhiều người tự mua thuốc về uống, gọi người đến nhà truyền dịch. Cách làm này nguy hiểm thế nào?
Trong tuần qua, TP.HCM ghi nhận thêm 3.066 ca bệnh sốt xuất huyết, số ca mắc vẫn ở mức cao. Đáng lưu ý, trong tuần ghi nhận thêm một trường hợp tử vong do sốt xuất huyết.